Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 12 Ngắn Gọn Dễ Học Nhất

I. Cấu trúc của tài liệu tóm tắt lý thuyết vật lý 12

         : Đại cương về dao động điều hòa

         : Con lắc lò xo

         : Con lắc đơn

         : Dao động tắt dần – Dao động duy trì – Dao động cưỡng bức – Hiện tượng cộng hưởng

         : Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số

Sóng cơ và sự truyền sóng

         Giao thoa sóng – Sóng dừng

         Sóng âm

         Đại cương về dòng điện xoay chiều – Các loại đoạn mạch xoay chiều

         Mạch điện xoay chiều – Công suất mạch xoay chiều

         Tán sắc ánh sáng – Giao thoa ánh sáng

         Quang phổ

Hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử ánh sáng – Hiện tượng quang dẫn – Hiện tượng phát quang

Mẫu nguyên tử Bo – Tia laze

Cấu tạo hạt nhân – Năng lượng liên kết – Phản ứng hạt nhân

Sự phóng xạ - Phản ứng phân hạch – Phản ứng nhiệt hạch

II. Tổng hợp và tóm tắt lý thuyết vật lý 12

Với nội dung của lý thuyết vật lý 12, các em cần đọc kỹ và hiểu rõ các định nghĩa, định luật và các định lý cơ bản. Cùng với đó, các em nên lập bảng để so sánh những kiến thức tương tự nhau như con lắc lò xo và con lắc đơn, tia hồng ngoại và tia tử ngoại, quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ,...để tránh nhầm lẫn khi làm bài.

Ngoài ra, các em cũng phải ôn tập kỹ các công thức và vận dụng được vào các bài tập cơ bản. Khi học công thức vật lý, cần hiểu rõ về ý nghĩa vật lý, đơn vị,... để vận dụng chính xác và hiệu quả nhất

III. Một số bài tập sử dụng bảng tóm tắt lý thuyết vật lý 12

Tìm tần số dao động riêng của một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos10πt xảy ra hiện tượng cộng hưởng:

A. 10π Hz             B. 5π Hz        C. 5 Hz     D. 10 Hz


Hướng dẫn: Tần số dao động riêng f = ω/2π= 10π/2π = 5 (Hz)

C

 

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Cho biết con lắc này đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc này như thế nào:

A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. 

Btỉ lệ với bình phương chu kì dao động.

C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.     

D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

A

 

Phát biểu đúng về vật vật dao động tắt dần.

A. Có cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.  

B. Có thế năng luôn giảm theo thời gian.

C. Có li độ luôn giảm dần theo thời gian.    

D. Có pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.

A

 

Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sóng âm truyền trong không khí có tốc độ nhỏ hơn trong chân không.

B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn, cứng như đá, thép.

D. Trong cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.

D

 

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Cho dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở sẽ luôn

A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

: B

 

Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp sẽ

A. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.

B. Bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

C. Luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

D. Luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.

B

. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.

B. Sóng điện từ là sóng ngang.

C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s.

D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

: A

Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J

A. Phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

B. Không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, nó chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, nó chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

: C

 

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:

A. Các electron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn

B. Các electron tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn

C. Các electron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành các electron dẫn

D. Các electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng.

: C

 

: Trong các phát biểu sau đây về về quang điện, phát biểu nào sau đây ?

A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài

B. Giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào điện trở của quang điện trở

C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.

D. Công thoát electron của kim loại lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết trong chất bán dẫn

: A

Next Post Previous Post