Giáo Án Ngữ Văn 7, Tập 1
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con ci, ý nghĩa lớn lao của nh trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
- Đọc - hiểu 1 văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một người mẹ.
- Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai tường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết và hiểu được tình cảm thing ling , cao ca của cha mẹ đối với con cái .
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung v nghệ thuật
III. CHUẨN BỊ
-Giáo viên:Sách tham khảo , tranh cảnh ngày tựu trường
-Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
2. Kiểm tra miệng :(3 pht)
- Hãy cho biết thế nào là văn bản nhật dụng ? Em hãy kể tên văn bản nhật dụng mà em được học lớp 6 ?
+ Gợi ý : Nói đến văn bản nhật dụng là trước hết nói đến tính chất nội dung văn bản . Đó là những nội dung gần gũi bức thiết đ/v đời sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như : thiên nhiên , môi trường , năng lượng , dân số , quyền trẻ em .
+ Các văn bản nhật dụng đã học : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử , Bức thư của thủ lĩnh da đỏ , Động Phong Nha .
3. Tiến trình bi học
Bài 1 Tiết 1 Tuần 1 Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA(LÍ LAN-BÁO YÊU TRẺ-SỐ 166) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu 1 văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một người mẹ. - Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai tường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết và hiểu được tình cảm thiêng liêng , cao ca của cha mẹ đối với con cái . II.NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung và nghệ thuật III. CHUẨN BỊ -Giáo viên:Sách tham khảo , tranh cảnh ngày tựu trường -Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng :(3 phút) - Hãy cho biết thế nào là văn bản nhật dụng ? Em hãy kể tên văn bản nhật dụng mà em được học lớp 6 ? + Gợi ý : Nói đến văn bản nhật dụng là trước hết nói đến tính chất nội dung văn bản . Đó là những nội dung gần gũi bức thiết đ/v đời sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như : thiên nhiên , môi trường , năng lượng , dân số , quyền trẻ em ... + Các văn bản nhật dụng đã học : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử , Bức thư của thủ lĩnh da đỏ , Động Phong Nha . 3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút) -Cách 1: Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã dự 7 lần khai trường , ngày khai trường nào làm em nhớ nhất ? .Hôm nay học bài này , chúng ta hiểu được đêm hôm trước vào ngày khai trường lớp 1 của em , mẹ đã làm gì và nghĩ gì ? - Cách 2: Ngµy khai trêng hµng n¨m ®· trë thµnh ngµy héi cđa toµn d©n. Bëi ngµy ®ã b¾t ®Çu mét n¨m häc míi víi bao m¬ íc, bao ®iỊu mong ®ỵi tríc m¾t c¸c em. Kh"ng khÝ ngµy khai trêng thËt n¸o nøc víi tuỉi th¬ cđa chĩng ta. Cßn c¸c bËc lµm cha lµm mĐ th× sao ? Hä cã nh÷ng t©m tr¹ng g× trong ngµy Êy ? VB "Cỉng trêng më ra"mµ chĩng ta häc h"m nay sÏ giĩp chĩng ta hiĨu ®ỵc ®iỊu ®ã. Hoạt động 2: Đọc -tìm hiểu chung(10 phút) -GV hướng dẫn đọc: Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi. - GV hướng dẫn cách đọc : nhẹ , tha thiết , chận rãi , chú ý từ láy. - GV đọc mẫu 5 đoạn . HS 2 đoạn - nhận xét cách đọc của HS ?Em h·y tãm t¾t néi dung cđa v¨n b¶n Cỉng trêng më ra b"ng 1 vµi c©u ng¾n gän ?( viết về cái gì, việc gì?) - Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. - GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS ở nhà. LHTV: Trong 10 chĩ thÝch, cã tõ nµo lµ tõ HV ?Tõ ®ã ®ỵc gi¶i nghÜa nh thÕ nµo ? ( can ®¶m: cã tinh thÇn m¹nh mÏ, kh"ng sỵ gian khỉ, nguy hiĨm, khã kh¨n ) ? Văn bản trên có nhân vật chính không? Đó là nhân vật nào? Có nhiều sự việc không? Có cốt truyện không? Vì sao. - Nhân vật chính: Người mẹ, đứa con - Rất ít sự việc, chi tiết, chủ yếu là tâm trạng của người mẹ. ? Văn bản viết theo ngôi kể thứ mấy? Vì sao. - Thứ nhất( người mẹ) ? Văn bản chia ra làm mấy phần? Nội dung từng phần. Hoạt động 3: Phân tích văn bản.(20phút) ? Theo dõi đoạn 1 : Em cho biết người mẹ nghĩ đến con vào thời điểm nào . - Vào đêm trước ngày khai trường con vào lớp 1 ? Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau ? Điều đó được biểu hiện ở chi tiết nào. - Mẹ: có các biểu hiện (đoạn 5,7) ? Tại sao người mẹ lại có tâm trạng đó. -Vì mẹ vô cùng thương yêu con, thấy con lo lắng hồi hộp, xúc động nên mẹ không ngủ được. -Mẹ nhớ lại ấn tượng thuở thiếu thời đi học của mẹ. ? Mẹ đã nghĩ gì, làm gì trong buổi tối và trong đêm khơng ngủ ấy. -Mẹ giúp con chuẩn bị quần áo, đồ dùng học tậpcho ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm một vài việc lặt vặt cho riêng mẹ. - Mẹ tự nhủ mình cũng cần đi ngủ sớm ? Vậy tâm trạng của người mẹ được diễn tả cụ thể như thế nào. - Khác thường: không tập trung được vào việc gì cảviệc ấy tối nayNghĩa là mẹ đang phân tâm, đang xúc động, đang đắm chìm trong hồi ức và suy tưởng trước 1 sự kiện lớn sắp đến với đứa con yêu dấu của mình. - Bao nhiêu suy nghĩ của mẹ đều hướng vào con, mẹ hình dung ra tâm trạng của con: Hồi hộp, háo hức , nhạy cảm, vui sướng, đứa con hăng hái giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi để chuẩn bị làm cậu học sinh lớp Một rồi hồn nhiên vô tư đi vào giấc ngủ say thanh thản, nhẹ nhàng.Vì con còn nhỏ, ngây thơ lắm. " Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ,ngủ, biết học hành là ngoan" ( Hồ Chí Minh) - Tin con , không lo lắng gì, mọi sự chuẩn bị đã chu đáo cả cho con ngày khai trường, nhưng mẹ vẫn suy nghĩ triền miên: mẹ nghĩ đến tuổi thơ, đến thời cắp sách đến trường, đến ngày khai giảng mà mẹ đã từng trãi qua. ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ. - mẹ nhớ đến bà ngoại, cũng như mấy chục năm sau con sẽ nhớ đến mẹ như đêm nay, như buổi sớm ngày mai - Mẹ suy nghĩ và liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật Bản và mong sao nước mình cũng được như vậy. Vì ngày khai trường là biểu hiện của sự quan , chăm sóc của người lớn, của toàn XH đối với trẻ em, đ/v tương lai. - Ngày mai mẹ sẽ đưa con đến cổng trường, đưa con vào đời với niềm tin và kì vọng vào con yêu của mẹ. ?Cĩ phải người mẹ đang nĩi trực tiếp với con khơng? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này cĩ tác dụng gì. - Người mẹ khơng trực tiếp nĩi với con hoặc khơng ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con, nhưng thực ra là đang nĩi với chính mình, đang tự ơn lại kỉ niệm của riêng mình. ? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của giáo dục trong nhà trường đối với thế hệ trẻ. -"Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng cả đến thế hệ mai sau và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dăm sau này". *GV khẳng định: Giáo dục không được sai lầm vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước. ? Người mẹ nói: "bước qua cánh cổng trường là cả một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Đã bảy năm bước qua cách cổng trường, em hiểu điều kì diệu đó là gì. -HS được vui thú cùng nhau, tràn đầy tình cảm thân yêu của thầy cô và của bạn bè. -HS biết thêm nhiều kiến thức trong cuộc sống, về cách ứng xử với mọi người -Đặc biệt các em biết đọc, biết viết chữ, ghi lại tiếng nói của dân tộc. Điều này sẽ giúp các em đọc được nhiều sách báo và học được nhiều điều bổ ích. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập.(5 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1- HS tự làm -GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 -HS làm bài(5') -GV gọi 2HS mang tập chấm điểm. I. Đọc - tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tĩm tắt Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con 3. Chú thích: SGK 4. Thể loại: Bút kí - biểu cảm 5. Ngơi kể: Thứ nhất( người mẹ) 6 .Bố cục: 2 phần II. Phân tích văn bản 1. Thời điểm: Vào đêm trước ngày khai trường của con vào lớp 1 2.Tâm trạng của mẹ và con - Con háo hức, thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư đi vào giấc ngủ - Mẹ trằn trọc không ngủ được; suy nghĩ triền miên, nhớ lại kỉ niệm xưa. 3. Người mẹ khơng ngủ được -Vì mẹ vô cùng thương yêu con, thấy con lo lắng hồi hộp, xúc động nên mẹ không ngủ được. -Mẹ nhớ lại ấn tượng thuở thiếu thời đi học của mẹ. 4. Người mẹ khơng trực tiếp nĩi với con mà là đang nĩi với chính mình, đang tự ơn lại kỉ niệm của riêng mình. 5.Tầm quan trọng của giáo dục trong nhà trường: - Giáo dục không được sai lầm vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước. 6. Thế giới kì diệu là: - Nhà trường đã mang lại cho em : tri thức ,tình cảm, tư tưởng, đạo lý , tình bạn , tình thầy trị. * Ghi nhớ: SGK/8 III.Luyện tập: 1. Bài tập 1: HS nêu cảm nghĩ 2.Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn nói về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(2 phút) 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút) * Đối với bài học ở tiết học này -Về nhà học nội dung bài,ghi nhớ Sgk/9. + Viết 1 đoạn văn suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường lần đầu tiên? + Sưu tầm và đọc 1 số văn bản về ngày khai tường * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài sau : "Mẹ tôi". Chú ý: +Đọc,chú thích. + Thái độ của người bố đối En-ri-cơ . + Tình cảm của người mẹ đối với con + Tại sao người bố khơng nĩi trực tiếp với con mà lại viết thư +Trả lời các câu hỏi Sgk/11, 12. V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung........................................................................................................................................................................... .............................................. b.Phương pháp........................................................................................................................................................................... ................................................... c.Đồ dùng thiết bị dạy học ..................................................................................................................................................................................................................................